Viện Nghiên cứu hải sản đã lập danh sách 154 loại hải sản sống ở tầng đáy thường gặp ở vùng biển 4 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.

Theo kết quả kiểm nghiệm Bộ Y tế công bố ngày 20/9, trong 1.040 mẫu hải sản lấy từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên – Huế, có 132 mẫu còn nhiễm phenol. Các mẫu này là hải sản sống ở tầng đáy biển, như: ghẹ, tôm, tôm tít, ốc, mực, cá đuối, cá đục, bạch tuộc, cua đá,…

Khuyến cáo hiện nay của Bộ Y tế là hải sản sống ở tầng đáy biển miền Trung vẫn chưa an toàn để làm thực phẩm.

Dưới đây là các loài hải sản tầng đáy thường gặp ở vùng biển từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên – Huế.

hai san-day-1

hai-san-tang-day-2

hai-san-tang-day-6

hai-san-tang-day-7

hai-san-tang-day-8

hai-san-tang-day-9

hai-san-tang-day-10

hai-san-tang-day-11

hai-san-tang-day-12

hai-san-tang-day-13

hai-san-tang-day-14

hai-san-tang-day-15

hai-san-tang-day-16

hai-san-tang-day-17

hai-san-tang-day-18

hai-san-tang-day-19

hai-san-tang-day-21

hai-san-tang-day-22

hai-san-tang-day-23

hai-san-tang-day-24

hai-san-tang-day-25

hai-san-tang-day-26

hai-san-tang-day-27

hai-san-tang-day-28

hai-san-tang-day-29

hai-san-tang-day-30

hai-san-tang-day-31

hai-san-tang-day-32

hai-san-tang-day-33

hai-san-tang-day-34

           hai-san-tang-day-35

hai-san-tang-day-36

hai-san-tang-day-37

hai-san-tang-day-38

hai-san-tang-day-39

hai-san-tang-day-40

Theo Bộ Y tế, trong quá trình thực hiện nghiên cứu, Bộ đã phối hợp với các chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới và các chuyên gia về an toàn thực phẩm và kiểm nghiệm của Nhật Bản, Canada. Các mẫu được gửi đi kiểm chứng tại các Phòng kiểm nghiệm của Trường Đại học Osaka (Nhật Bản) và Trung tâm các Giải pháp của Singapore.

132/1.040 mẫu hải sản có chứa phenol trên đều nằm trong vùng từ 25 km (tương đương với khoảng 2,7 – 13,5 hải lý), nơi có tỷ lệ mẫu nhiễm cao nhất là tại Hà Tĩnh và Quảng Bình, nơi có tỷ lệ nhiễm thấp nhất là tại biển Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế).

Hải Linh

Xem thêm: