July, 2017
- 13 July
Trí huệ của cổ nhân: 5 loại sự tình chiêu mời vận rủi cho bản thân và gia đình
Người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng rất coi trọng phong thủy. Bởi vậy, từ việc lớn như xây nhà, cưới hỏi, xuất hành, hay đến việc khác như đặt hướng giường… người ta đều xem xét ngày giờ, vị trí cho …
- 13 July
“Học viện Khổng Tử” chính là bộ máy tuyên truyền của Trung Quốc
Từ tháng 11/2004, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đã mượn danh Khổng Tử mà thành lập ở hải ngoại hàng loạt Học viện Khổng Tử (CI), với danh nghĩa là tiến hành giảng dạy tiếng Trung và quảng bá văn hóa Trung Hoa. Những …
- 10 July
Cổ nhân nhìn người: Cám dỗ về danh lợi cho biết tiết tháo của một người
Người có tiết tháo, ý chí kiên định sẽ chiến thắng những dụ dỗ, đe dọa, luôn tiến lên theo con đường hay mục tiêu mình đã chọn.
June, 2017
- 29 June
Tư tưởng ‘nam tôn nữ ti’ có hàm nghĩa chân chính là gì?
Nói đến “nam tôn nữ ti”, rất nhiều người cho rằng đây là Khổng Tử có tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, cho rằng thân phận của người nam thì cao quý còn người nữ thì thấp hèn. Nhưng kỳ thực, cách hiểu như vậy …
- 24 June
Cổ nhân dạy: Cả đời người cần phải học được chữ ‘khoan dung tha thứ’
Các bậc hiền nhân xưa thường dạy con cháu rằng, một người khi gặp phải mâu thuẫn, nếu có thể dùng đạo lý "nghiêm khắc với bản thân, khoan dung với người khác" thì không chỉ hóa…
- 23 June
Khổng Tử: Phúc họa và sự tồn vong của một nước là do Quân Vương quyết định
Trong lịch sử nhân loại, triều đại này nối tiếp triều đại kia. Trong mỗi một triều đại ấy, phúc họa và sự tồn vong của quốc gia là do Thiên mệnh hay vẫn là do con người quyết định? Trong “Khổng Tử gia ngữ” …
- 22 June
7 triết lý dưỡng sinh của các bậc thánh hiền xa xưa
Người xưa không có khoa học hiện đại, y học hiện đại hay đủ loại sản phẩm dưỡng cơ bổ bắp như thời nay, mọi triết lý dưỡng sinh đều dựa vào chính mình, hòa thuận với tự nhiên mà thân tâm khỏe mạnh. 1. …
- 8 June
4 phẩm chất một người cần thủ vững trong cuộc đời
Con người thông thường khi đứng trước nguy nan sẽ lo lắng sợ hãi, đứng trước danh lợi sẽ đắn đo, thậm chí sẵn sàng thất tín, có chút thành tựu hơn người lại dễ sinh tâm ngạo…
- 6 June
“Tĩnh tâm như nước” là cảnh giới tinh thần cao thượng
Trong cuộc sống chúng ta thường xuyên chứng kiến một số người nóng vội, bởi vì một chút việc nhỏ mà nổi trận lôi đình. Hoặc bởi vì một câu nói của người khác không hợp ý mình mà buông lời nhục mạ. Nhưng cũng …
- 6 June
Vua quan có đạo đức, có thiện tâm thì dân chúng nhất định không quên
Từ xưa đến nay, những người nắm giữ đất nước hầu hết đều nói rằng sẽ lấy “Nhân nghĩa” và “Hiếu đạo” để trị vì thiên hạ, vì dân, hết lòng phục vụ dân, nhưng có mấy người thực sự “Nhân nghĩa” và “Hiếu đạo”? Nếu như …
April, 2017
- 21 April
“Vua quan mất tín thì nước suy vong”
Trong quan niệm truyền thống, Đạo gia giảng làm người phải "chân", cuối cùng tu thành chân nhân. Phật gia cũng dạy con người không được nói dối. Nho gia giảng "tín", lời một khi…
- 18 April
Những người xứng được xưng là “trí giả”
"Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" là chỉ năm phương diện cần tu dưỡng hàng ngày của người xưa. "Nhân" là lương thiện biến hóa ra, "nghĩa, lễ, trí, tín" lại là thể hiện của lý…
- 13 April
Không “tu thân” thì không thể “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”
Trong khu mộ tại nhà thờ Westminster ở London, nước Anh có một tấm bia mộ nổi tiếng thế giới. Người ta nói, nhiều nhà lãnh…
March, 2017
- 29 March
Đối nhân xử thế của người xưa – Kỳ 6: ‘Lễ’ của một người thể hiện ngay từ lời nói, cách chào hỏi
Cổ nhân dạy rằng: "Người mà không học lễ thì không thể đứng vững được trong cuộc đời!" Cho nên, mỗi một người ngay từ nhỏ phải được giáo dục lễ nghi, đạo đức trước tiên…
- 27 March
Đối nhân xử thế của người xưa – Kỳ 5: Dùng “Lễ” để biểu thị lòng tôn kính
Lễ tiết được xem là trật tự của tự nhiên, của Trời Đất và cũng là quy tắc giữa người với người trong cuộc sống. Thời cổ đại, người ta dùng "lễ" để "hạ mình, tôn người", để biểu đạt lòng…
- 22 March
Đối nhân xử thế của người xưa – Kỳ 4: Dùng “nhân” đối đãi với người khác
Thời cổ đại, cổ nhân đem "Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" làm tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá đạo đức của một người là cao hay thấp. Năm đức ấy cũng được coi là nguyên tắc để…
- 21 March
Đối nhân xử thế của người xưa – Kỳ 3: Nguyên tắc đối đãi giữa người chồng và người vợ
“Trời vận động mạnh mẽ, người quân tử nên cố gắng không ngừng” chính là thể hiện của tính cứng rắn. “Đất có tính nhu hòa, người quân tử lấy đức dày để nâng đỡ vạn…
- 20 March
Giải oan cho Nho giáo – Kỳ 2: Nho giáo và bất bình đẳng giai cấp
Bất bình đẳng giai cấp là một điều thường xuyên bị những người phản đối gắn cho Nho giáo với các luận điệu như bảo…
- 20 March
Đối nhân xử thế của người xưa – Kỳ 2: Nguyên tắc đối đãi giữa cha và con
Cổ nhân giảng: "Luân lý đạo đức là quy luật của Trời Đất, bổn phận là quy luật của mỗi cá nhân. Người mà đi ngược lại quy luật thì sẽ gặp nạn." Tục ngữ cũng có câu:…
- 16 March
Đối nhân xử thế của người xưa – Kỳ 1: Nguyên tắc đối đãi giữa Quân vương và Bề tôi
Người xưa có câu: “Trời có đạo, thì nhật nguyệt rõ ràng. Người có đạo thì xã hội tất sẽ bình an". Đạo đức hay luân lý đạo đức không chỉ là cái gốc của…